-
Huyện Giao Thủy đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP năm 2024
Căn cứ hồ sơ sản phẩm đăng ký tham gia đánh giá sản phẩm của các chủ thể, năm 2024, toàn huyện có 20 cơ sở sản xuất với 53 sản phẩm, trong đó có 15 sản phẩm tham gia đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP lần đầu và 38 sản phẩm tham gia, đăng ký lại. Các sản phẩm tham gia thuộc ngành thực phẩm với 4 nhóm thực phẩm tươi sống, thực phẩm thô và sơ chế, thực phẩm chế biến là gia vị như nước mắm, mắm tôm, muối, chả mực, chả tôm, chả cá, nõn bề bề, một số loại nấm, cá biển, rau… Sau một ngày làm việc trên tinh thần khách quan, chuẩn mực, đúng theo quy định, 53 sản phẩm đều đạt yêu cầu. Hội đồng tư vấn đề nghị các chủ thể hoàn thiện hồ sơ, sản phẩm theo ý kiến đóng góp để được công nhận, xếp hạng sản phẩm OCOP đạt tiêu chuẩn.
-
Huyện Giao Thủy đánh giá, phân hạng sản phẩm Ocop năm 2023
Để các sản phẩm Ocop có chỗ đứng trên thị trường, đồng chí phó Chủ tịch Thường trực UBND huyện đề nghị các cơ sở sản xuất cũng như cơ quan đơn vị chức năng trên địa bàn huyện hỗ trợ về mọi mặt, nhất là việc bán hàng trên các sàn thương mại điện tử cũng như việc tổ chức các hội chợ triển lãm hàng đạt tiêu chuẩn Ocop nhằm quảng bá, giới thiệu sản phẩm rộng rãi trên thị trường trong và ngoài tỉnh.
-
Giao Thủy phát triển sản phẩm Ocop gắn với chương trình mỗi xã một sản phẩm nông nghiệp sạch, an toàn.
Trong xu thế các sản phẩm hàng hóa đang cạnh tranh lớn trên thị trường tìm chỗ đứng thì các doanh nghiệp, hộ gia đình đã và đang nỗ lực xây dựng thương hiệu đảm bảo tiêu chuẩn khắt khe đặt ra trước khi đăng ký kiểm định công nhận tiêu chuẩn Ocop. Điều đó khẳng định người nông dân đã được tiếp cận với thị trường tìm hướng đi cho sản phẩm, nâng cao giá trị thu nhập, đồng thời hướng đến một nền nông nghiệp sạch, an toàn đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng, từ đó mở ra hướng đi cho các sản phẩm nông sản có giá trị hàng hóa cao tại Giao Thủy
-
OCOP “át chủ bài” của Nam Định trong phát triển kinh tế nông thôn
Phát huy lợi thế là địa phương có sản phẩm nông nghiệp, nông thôn phong phú, đa dạng, tỉnh Nam Định đã và đang đẩy mạnh thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), coi đây là mục tiêu có tính chiến lược, lâu dài nhằm phát triển kinh tế ở khu vực nông thôn trong tiến trình xây dựng nông thôn mới…
-
COP: Nguồn lực để Nam Định hoàn thành chương trình xây dựng nông thôn mới nâng cao
Xem thêm
-
30/09/2024
Căn cứ hồ sơ sản phẩm đăng ký tham gia đánh giá sản phẩm của các chủ thể, năm 2024, toàn huyện có 20 cơ sở sản xuất với 53 sản phẩm, trong đó có 15 sản phẩm tham gia đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP lần đầu và 38 sản phẩm tham gia, đăng ký lại. Các sản phẩm tham gia thuộc ngành thực phẩm với 4 nhóm thực phẩm tươi sống, thực phẩm thô và sơ chế, thực phẩm chế biến là gia vị như nước mắm, mắm tôm, muối, chả mực, chả tôm, chả cá, nõn bề bề, một số loại nấm, cá biển, rau… Sau một ngày làm việc trên tinh thần khách quan, chuẩn mực, đúng theo quy định, 53 sản phẩm đều đạt yêu cầu. Hội đồng tư vấn đề nghị các chủ thể hoàn thiện hồ sơ, sản phẩm theo ý kiến đóng góp để được công nhận, xếp hạng sản phẩm OCOP đạt tiêu chuẩn.
-
28/06/2024
Để các sản phẩm Ocop có chỗ đứng trên thị trường, đồng chí phó Chủ tịch Thường trực UBND huyện đề nghị các cơ sở sản xuất cũng như cơ quan đơn vị chức năng trên địa bàn huyện hỗ trợ về mọi mặt, nhất là việc bán hàng trên các sàn thương mại điện tử cũng như việc tổ chức các hội chợ triển lãm hàng đạt tiêu chuẩn Ocop nhằm quảng bá, giới thiệu sản phẩm rộng rãi trên thị trường trong và ngoài tỉnh.
-
29/06/2023
Trong xu thế các sản phẩm hàng hóa đang cạnh tranh lớn trên thị trường tìm chỗ đứng thì các doanh nghiệp, hộ gia đình đã và đang nỗ lực xây dựng thương hiệu đảm bảo tiêu chuẩn khắt khe đặt ra trước khi đăng ký kiểm định công nhận tiêu chuẩn Ocop. Điều đó khẳng định người nông dân đã được tiếp cận với thị trường tìm hướng đi cho sản phẩm, nâng cao giá trị thu nhập, đồng thời hướng đến một nền nông nghiệp sạch, an toàn đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng, từ đó mở ra hướng đi cho các sản phẩm nông sản có giá trị hàng hóa cao tại Giao Thủy
-
12/12/2022
Phát huy lợi thế là địa phương có sản phẩm nông nghiệp, nông thôn phong phú, đa dạng, tỉnh Nam Định đã và đang đẩy mạnh thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), coi đây là mục tiêu có tính chiến lược, lâu dài nhằm phát triển kinh tế ở khu vực nông thôn trong tiến trình xây dựng nông thôn mới…
-
-
08/11/2022
Hơn 10 năm qua, tỉnh Nam Định đã đạt được nhiều thành tựu trong xây dựng NTM. Đến năm 2021, toàn tỉnh đã có 182/204 xã, thị trấn đạt chuẩn NTM nâng cao. Trước đó, trong giai đoạn 2010-2020, 100% xã, thị trấn, 100% số huyện trong tỉnh đã đạt chuẩn NTM. Làm nên thành quả chung, MTTQ, các tổ chức thành viên, mỗi đoàn viên, hội viên ở Nam Định đã có nhiều đóng góp cụ thể, thiết thực…
-
25/10/2022
Ngày 25/10/2022, UBND tỉnh Nam Định ban hành Kế hoạch số 141/KH-UBND về Triển khai thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giai đoạn 2021 – 2025 tỉnh Nam Định,
-
24/09/2022
UBND huyện tổ chức hội nghị đánh giá và xếp hạng sản phẩm OCOP năm 2022. Tới dự có đồng chí Nguyễn Văn Hữu – Phó Chánh văn phòng Điều phối NTM tỉnh; đồng chí Cao Thành Nam – TVHU, Phó Chủ tịch Thường trực UBND huyện, Chủ tịch Hội đồng tư vấn của huyện; đại diện Hội đồng tư vấn Dược Khoa; thành viên Hội đồng tư vấn, đánh giá và xếp hạng sản phẩm OCOCập nhậtP huyện năm 2022; đại diện 16 doanh nghiệp và cơ sở sản xuất trên địa bàn có sản phẩm tham gia Chương trình OCOP năm 2022.
-
|
| |